Ai cũng hiểu ĐTQG là tập hợp những vì sao tinh túy nhất của một nền bóng đá. Có thể đó là một ngôi sao đã thành danh, một tài năng trẻ đáng chú ý hay một cầu thủ đang lên, nhưng tất cả họ đều có chung một điểm: Là cầu thủ của những CLB hàng đầu, trừ…
Bắt đầu với câu hỏi: "Lượt cuối vòng loại Euro 2008, Phần Lan đánh bại
Ngay tại World Cup 2006 cũng có khá nhiều những trường hợp như thế. Thủ thành đội tuyển Ricardo không phải người duy nhất trong tuyển Đội tuyển Togo tại Đức năm 2006 nổi bật với sức mạnh của Emanuele Adebayor, nhưng tiền đạo của Arsenal vẫn đứng dưới Jean-Paul Abolo trong đội, bởi Abolo là đội trưởng. Điều đáng nói là Abolo đã bị CLB gần nhất Amiens sa thải từ năm 2005. Vậy anh tập luyện ra sao để chuẩn bị cho giải bóng đá lớn nhất hành tinh? Abolo xin được chơi cho đội bóng nghiệp dư
Nhưng mấy ai biết rằng để chuẩn bị cho World Cup thứ hai trong sự nghiệp (trước đó là năm 2002), Wanchope chỉ chơi vài ba trận cho đội bóng bán chuyên tí hon Club Sport Herediano ở quê nhà. Lịch sử các kỳ World Cup còn chứng kiến nhiều trường hợp tương tự. Đội tuyển Huyền thoại đồng hương với Maradona, Alberto Tarantini, có thể tự hào là cầu thủ tự do duy nhất trong lịch sử bóng đá từng dự một trận chung kết World Cup. Năm 1978, ông cùng Albiceleste đoạt chiếc cúp vàng Nữ thần sau khi bị Boca Juniors sa thải vì mâu thuẫn hợp đồng. Sau thành công với đội tuyển quốc gia, Taratini gia nhập Chia tay các vòng chung kết World Cup, chúng ta còn gặp nhiều tuyển thủ quốc gia là cầu thủ tự do khác. Chân sút huyền thoại Davor Suker là niềm mơ ước của bất kỳ CLB nào trong những năm cuối cùng của thế kỷ trước, song khi Croatia gặp Ireland năm 2001, anh không tìm được một CLB chủ quản nào. Dẫu vậy, Suker vẫn chơi hay và ghi bàn ở phút cuối cùng từ chấm phạt đền, giúp đương kim đệ tứ thế giới khi đó rời
Thế mới biết, ngoài những vụ chuyển nhượng đình đám bạc triệu đô la, các tuyển thủ quốc gia hoàn toàn có thể là những tay thất nghiệp. Tài năng, tầm ảnh hưởng hay đơn giản chỉ là cái duyên đều có thể đưa cầu thủ đến đội tuyển và chiến đấu vì màu cờ sắc áo đất nước.
Litmanen không phải là trường hợp duy nhất
Cựu ngôi sao Liverpool, Jari Litmanen chia tay CLB gần nhất của mình - Malmo vào tháng 6/2007 nhưng vẫn luôn có một suất trong đội tuyển Phần Lan cho tới nay và thường xuyên vào sân. Sự kiện tưởng như rất kỳ quái này có thể khiến nhiều người thấy ngạc nhiên, nhưng thực tế đã cho thấy đó không phải điều gì quá kỳ lạ.
Vua phá lưới World Cup 1998, Davor Suker vẫn được gọi vào ĐTQG dù thất nghiệp
Tiền đạo nổi tiếng Paolo Wanchope cũng thu hút được khá nhiều sự chú ý khi có mặt tại Đức trong màu áo
Cả thiên tài Maradona cũng không phải là ngoại lệ
Joao Pinto là một thần tượng của những người mê bóng đá Bồ Đào Nha. Nhưng khi anh khoác lên mình chiếc áo bã trầu đầy kiêu hãnh tham dự Euro 2000, Pinto đang thất nghiệp! Trước VCK tại Bỉ - Hà Lan một tháng, anh đã bị Benfica chấm dứt hợp đồng vì phong độ kém cỏi mùa giải trước đó.
(Theo Dân Trí)