Thứ Năm, 14/11/2024Mới nhất

Bài dự thi: Hãy tỉnh giấc, những chú sư tử Anh!

Bài dự thi: Hãy tỉnh giấc, những chú sư tử Anh!

Bài dự thi: Hãy tỉnh giấc, những chú sư tử Anh!

Tôi từng nghe ai đó nói rằng: “Trong các giải đấu lớn, đừng bao giờ xem nhẹ người Đức, đừng bỏ quên người Ý và đừng đánh giá cao người Anh”. Là một fan của Tam Sư, tôi tự đặt câu hỏi: Tại sao một đội tuyển với nhiều cầu thủ tên tuổi như đội tuyển Anh lại không được đánh giá cao ở những sân chơi cao nhất cấp độ đội tuyển quốc gia như EURO và WORLDCUP?

Bài dự thi: Xem Thụy Điển nhớ người nhạc trưởng tài ba

Bài dự thi: Xem Thụy Điển nhớ người nhạc trưởng tài ba

Bài dự thi: Xem Thụy Điển nhớ người nhạc trưởng tài ba

Bóng đá Thụy Điển chưa phải là nền bóng đá mạnh ở châu Âu nhưng nơi đây lại sản sinh ra những ngôi sao nổi bật ở những giải vô địch quốc gia hàng đầu. Khi thế hệ những cầu thủ Kennet Andersson, Martin Dalhin, Tomas Brolin, Fredrik Ljungberg, Larsson… “về hưu” thì có ngay Zlatan Ibrahimovic vụt sáng.

Bài dự thi: Thư gửi Mancini - người kế nhiệm hoàn hảo!

Bài dự thi: Thư gửi Mancini - người kế nhiệm hoàn hảo!

Bài dự thi: Thư gửi Mancini - người kế nhiệm hoàn hảo!

Chặng đường chinh phục chiếc cúp bạc sẽ còn lắm gian truân khi bầy "Quỷ đỏ" Bỉ và "cơn lốc" Hà Lan cũng đang băng băng với tốc độ chóng mặt. Tuyển Pháp thì đang muốn tái lập chiến tích 1998 và 2000. Đoàn quân "Màu áo bã trầu" đang muốn bảo vệ ngôi vô địch bằng mọi giá. Chưa kể "Cỗ xe tăng" Đức muốn lấy lại ánh hào quang xưa... Điều đó khiến cho hành trình chạm đến vinh quang của tuyển nhà sẽ không hề đơn giản.

Bài dự thi: Truyện cổ tích ư? Hãy tin là có thật!

Bài dự thi: Truyện cổ tích ư? Hãy tin là có thật!

Bài dự thi: Truyện cổ tích ư? Hãy tin là có thật!

Chắc có lẽ, ở đất nước Đan Mạch nói chung và các quốc gia khác nói riêng, cứ mỗi khi đi ngủ là bố mẹ sẽ kể cho con của họ nghe một vài câu chuyện cổ tích của nhà văn Hans Christian Andersen như: Nàng tiên cá, Vịt con xấu xí, Nàng công chúa và hạt đậu và tất nhiên không thể thiếu đó là truyện ngắn Cô bé bán diêm vô cùng nổi tiếng.

Bài dự thi: Người Italia đã quên Mario Balotelli mất rồi!

Bài dự thi: Người Italia đã quên Mario Balotelli mất rồi!

Bài dự thi: Người Italia đã quên Mario Balotelli mất rồi!

Bầu trời dẫu có rộng và xanh đến đâu cũng có lúc đổi mùa theo thời gian. Một giờ, một ngày, một tháng, hay một năm…rồi bao lâu thì mọi thứ sẽ đổi thay? Liệu có ai đong, ai đếm được những ký ức trong tâm hồn? Rồi khi nhìn hạt cát thời gian trôi qua kẽ tay như vô tình thì đó là lúc mà ta nhận ra rằng mọi thứ đã quá xa những gì mình từng nắm giữ.

Bài dự thi: Tôi yêu "cỗ xe tăng" Đức

Bài dự thi: Tôi yêu "cỗ xe tăng" Đức

Bài dự thi: Tôi yêu "cỗ xe tăng" Đức

Mỗi kỳ Euro hay World Cup, Đức luôn được xem là ứng cử viên cho chức vô địch. Đội tuyển đã chứng minh họ là đội bóng có sức mạnh tiềm tàng với dàn cầu thủ đồng đều từ huyền thoại Beckenbauer trải dài cho đến Schumacher, Vooller, Matthaus, Klinsmann… Tôi chỉ là một trong rất đông fan hâm mộ đội Đức cho dù họ thua 0 – 2 nhạt nhòa trước Pháp hay thắng giòn giã Bồ Đào Nha 4 – 2.

Bài dự thi: Roberto Mancini - Quý ông tinh tế của đội tuyển Ý

Bài dự thi: Roberto Mancini - Quý ông tinh tế của đội tuyển Ý

Bài dự thi: Roberto Mancini - Quý ông tinh tế của đội tuyển Ý

Phút thứ 19 trong trận đấu giữa Ý và Xứ Wales tại bảng A Euro 2020, Neco Williams tung ra một đường chuyền hỏng, trái bóng vô tình tìm đến vị trí của Roberto Mancini. HLV trưởng của Azzuri vung chân, dùng gót hãm bóng đầy ngẫu hứng. Pha xử lý mượt mà của Mancini đã làm các khán giả trầm trồ và thích thú với sự tinh tế của nó.

Bài dự thi: Chuyện về những chiếc áo tại Euro 2020, áo nào là áo nghĩa tình?

Bài dự thi: Chuyện về những chiếc áo tại Euro 2020, áo nào là áo nghĩa tình?

Bài dự thi: Chuyện về những chiếc áo tại Euro 2020, áo nào là áo nghĩa tình?

Nếu nhắc về câu chuyện liên quan đến đề tài chiếc áo cầu thủ bóng đá, trang phục mà họ luôn mặc trong người kèm theo tên và số áo để mọi người phân biệt ai là ai, anh này với anh kia, để đồng đội dễ dàng phát hiện mà chuyền bóng cho nhau, nhất là để các nhà bình luận viên, các phát thanh viên bóng đá dễ nhận ra tên anh ta và tường thuật trận đấu cho khán giả xem đài. Thì sẽ có rất nhiều điều thú vị xoay quanh chiếc áo cầu thủ tại Euro 2020.

Bài dự thi: Thổ Nhĩ Kỳ, con đường vẫn tiếp tục

Bài dự thi: Thổ Nhĩ Kỳ, con đường vẫn tiếp tục

Bài dự thi: Thổ Nhĩ Kỳ, con đường vẫn tiếp tục

Không biết cái tên Thổ Nhĩ Kỳ đã gây ấn tượng với tôi bao nhiêu lần. Từ khi đội Galatasaray đóng vai ngựa ô ở Cúp C1 chăng? Hay từ khi đội tuyển xứ Thổ giành huy chương đồng tại World cup 2002? Có lẽ là không. Cũng chẳng phải đất nước họ có phần đất ở châu Á, hay họ có món bánh mì Doner Kebab nổi tiếng ở Việt Nam. Đơn giản, họ là những con người không biết kìm nén cảm xúc.

Bài dự thi: Copenhagen - "Sân khấu" của hai vở kịch!

Bài dự thi: Copenhagen - "Sân khấu" của hai vở kịch!

Bài dự thi: Copenhagen - "Sân khấu" của hai vở kịch!

Đêm hôm ấy khi ngồi trước màn hình để xem trận cầu giữa hai đội Đan Mạch và Phần Lan, ít có ai có thể hình dung diễn biến của trận đấu lại đi theo 2 sắc thái hoàn toàn khác nhau: lo lắng và nhẹ nhõm, tuyệt vọng và tôn vinh đến như vậy. Nó tựa như một "sân khấu" mang tên Copenhagen phải cùng lúc trình diễn vở bi kịch và chính kịch.

Bài dự thi: Hungary – Cần hơn cả một phép màu!

Bài dự thi: Hungary – Cần hơn cả một phép màu!

Bài dự thi: Hungary – Cần hơn cả một phép màu!

Sau 30 năm vắng bóng ở một giải đấu lớn kể từ WC 1986, còn tính giải đấu Euro thì đã là 44 năm kể từ 1972 (một kỉ lục của giải đấu) người Hungary đã trở lại. Và đó đã là một sự trở lại đầy ngọt ngào. Dù không được đánh giá cao với đội hình không một ngôi sao và hầu hết đang thi đấu trong nước nhưng họ đã thực sự làm sống lại những ngày tháng lịch sử của gần 50 năm về trước.

Bài dự thi: 1 Euro 0 ZôLa

Bài dự thi: 1 Euro 0 ZôLa

Bài dự thi: 1 Euro 0 ZôLa

500 anh em 8x về trước đang nghĩ là tôi đang nói về cầu thủ huyền thoại của câu lạc bộ Chelsea và đội tuyển Ý thập niên 90 phải không ạ. Còn thế hệ sau chắc chẳng còn ai biết đến cầu thủ này. Tuy nhiên, dân miền tây chúng tôi rất thích được la lên khi bóng “zô” lưới nên mượn cái tên này để kể về cái việc kìm nén cảm xúc khi xem đá bóng mà không được la khi có bàn thắng.

top-arrow
X