Nói tới thế hệ cầu thủ Brazil trong vòng 2 thập niên gần đây, thật dễ dàng để người hâm mộ chọn ra 2 cái tên sáng giá nhất: Ronaldo và Ronaldinho. Họ là những con người kiệt xuất và dễ dàng nhận được lòng mến mộ từ tất cả người hâm mộ cũng như sự tôn trọng từ phía đối thủ. Rivaldo ở một trường phái đối lập hoàn toàn, một gã dị biệt và luôn luôn là mục tiêu công kích của giới dư luận, dù tài năng và sự cố gắng của anh xứng đáng được sự tưởng thưởng của những khán giả khó tính nhất. Có lẽ sự khác
Câu chuyện con ông cháu cha hay có “ô dù” giờ đây dường như đã trở thành một câu chuyện quá đỗi bình thường. Một cách phiếm diện và có thể là hơi tiêu cực thì nhiều người vẫn nghĩ. Chỉ cần bố bạn thực sự thành công và có uy tín ở công việc nào đó, bạn hãy cứ yên tâm mà theo đuổi con đường ấy. Nhưng cần phải nhớ rằng khi bạn có một cái ô thì bạn có thể được bảo vệ, che chở một cách tuyệt đối nhưng cũng có thể bạn sẽ mãi chỉ đi dưới cái bóng ấy mà chẳng thể thoát ra.
Người ta thường nói, một cầu thủ được coi là giỏi là người luôn làm tròn nhiệm vụ, như vị trí riêng và yêu cầu của Huấn luyện viên đề ra. Và một tay gọi là chơi bóng xuất sắc thì phải chơi hay, lại nổi bật hơn một người giỏi. Nhưng lại có những người, chẳng thể gọi hay mà cũng không nên bảo là xuất sắc, bởi vì họ không đi theo cách mà mọi người thường hay đánh giá một cầu thủ xuất sắc, chính họ tạo ra sự khác biệt, chính họ gây dựng nên một cuộc cách mạng. Như Bộ trưởng Thăng dùng sự riêng có củ
Một ngày đẹp trời đầu tháng 2 năm 2009, từng dòng người lũ lượt đổ về sân Quân Khu 4 để theo dõi trận Derby 37 giữa Quân Khu 4 và Sông Lam Nghệ An. Ai nấy đều lựa chọn một chỗ ngồi thích hợp nhất để trông chờ tiếng còi khai màn trận đấu…
Cách đây không lâu là sinh nhật của Batigol, 47 năm trước, 1 thiên thần mang mái tóc màu hạt dẻ ra đời. Từ khắp mọi nơi trên thế giới, mọi người đều gửi lời tri ân đến anh, một biểu tượng của cả một đội bóng, một huyền thoại của cả một giải đấu. Tôi biết, viết ra những dòng cảm nhận này cũng là thừa, nhưng tình yêu với Calcio và anh thôi thúc tôi ghi xuống đây những câu chữ để tôn vinh anh, ngợi ca và tiếc nuối vì anh – Gabriel Omar Batistuta, một người anh hùng, một huyền thoại, một thiên tài.
Vừa rồi, bạn tôi đang tu nghiệp tại Anh có kể cho tôi nghe một câu chuyện thế này. Cô ấy may mắn được xem trận đấu từ thiện diễn ra ngày 30/5/2015 tại sân Anfield, vốn là fan Real Madrid, cô ấy hỏi một Liverpudlian ngồi kế bên về anh chàng tiền vệ số 14 của họ. Ngay lập tức, không đắn đo một giây phút nào, người này cất lên tiếng hát:
“Một câu chuyện cổ tích ư? Tôi nghĩ là nó không xảy ra ở đây đâu, ý tôi là, tôi sẽ không nghỉ hưu ở đây, ở Chelsea”. Người phóng viên tiếp lời: “Nhưng anh có thể sẽ chơi cho một đội bóng Anh nào đó chứ?”. “Không, tôi nghĩ là không đâu, tôi không thể làm thế với những người hâm mộ Chelsea”.
Walcott có thể chạy 100 mét chỉ trong 10,6 giây, anh có thể băng qua bất cứ đối thủ nào chỉ bằng cách đẩy bóng và bứt lên, rất sung mãn với một thể lực dồi dào. Tuy nhiên, Walcott không thể chạy qua nổi nỗi ám ảnh chấn thương tác động lên anh suốt sự nghiệp quần đùi áo số, anh không vượt qua được niềm kỳ vọng có phần ảo tưởng của dư luận về một “đứa con thứ hai của thần gió”, Walcott cũng không thể vượt qua được chính mình. Với đà thăng tiến từ lúc còn trẻ, người ta dự đoán trần tiềm năng của Wa
Sự nghiệp lẫy lừng của Paul Scholes ở Man United đã được nhắc tới rất nhiều. Nhưng bên cạnh đó là một Paul Scholes rất khác, một con người trầm lắng, luôn nghĩ về gia đình và cống hiến thầm lặng cho đội bóng.
“Darmian được Bayern nhắm tới để thay thế Lahm và Rafinha”, “Bayern nhắm hậu vệ của United”. Tôi giật bắn người khi đọc những tiêu đề đó, dẫu thông tin có thể chưa được kiểm chứng. Và thoáng qua trong tôi chợt nảy ra một giả thuyết, nghe có vẻ là điều không thể trong suốt hơn mười năm qua, rằng Lahm có ý nghĩ nào cho sự ra đi không.
Một tháng trước, người ta còn phải mòn mỏi chờ đợi xem ai là người cản nổi đội bóng của Luis Enrique, chuỗi 12 trận thắng liên tiếp tại La Liga rồi chuỗi 39 trận bất bại trên mọi đấu trường. Thời điểm ấy, không cần biết đối thủ là ai, sân nhà hay sân khách, Barca cứ đá là thắng, thậm chí là chiến thắng một cách thuyết phục. Rồi những người hâm mộ bắt đầu gọi họ là nhà vô địch, đội bóng xuất sắc nhất thế giới...
Nếu như nhắc tới một nghệ sĩ sân cỏ với mái tóc dài, gương mặt phảng phất buồn và từng chơi bóng tại Serie A, người hâm mộ sẽ nhớ đến ai đầu tiên? Pirlo? Không sai, Pirlo là hiện thân của cái đẹp nước Ý, một nét đẹp man mác buồn với sự nhẹ nhàng bay bổng. Nhưng nếu như câu hỏi này được đặt ra vào khoảng hai mươi năm về trước, người ta sẽ chẳng ngần ngại mà nêu ra một cái tên khác: Manuel Rui Costa.
Trong tiếng Italia, conte có nghĩa là "bá tước". Còn trong tiếng Pháp, conte có thể được dịch là "câu chuyện". Và Antonio Conte, ngài bá tước xứ Lecce, thủ phủ nghệ thuật phía Nam nước Ý với những gian nhà theo kiến trúc Baroque đang viết nên những câu chuyện của riêng mình.
Từng bị từ chối rất nhiều lần khi còn là một cậu bé chỉ vì quá gầy, Riyad Mahrez nay đã trở thành cầu thủ xuất sắc nhất mùa của giải đấu đậm chất thể lực bậc nhất châu Âu.
Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2015. Ngày 31. Chỉ ít giờ nữa pháo hoa sẽ nổ, đường phố nhộn nhịp những âm thanh phát ra từ bản nhạc Happy New Year bất hủ. Tôi ngồi đây. Một góc phòng. Xung quanh tôi, không gian này tràn ngập tiếng nhạc “Red is the Man” thay vì giai điệu từ ca khúc của ABBA đã quá quen thuộc.
Ở một tình huống trong hiệp một trận derby London mùa 2015 - 2016 vừa qua, Ozil có bóng ở biên đối mặt với Mikel, cảm thấy không thể vượt qua đối thủ, anh quay đầu và nhận thấy Fabregas đón lõng ở phía sau. Ozil cố gắng lách qua nhưng anh đã bị bắt bài bởi đối thủ còn chạy trước anh cả một bước. Đó là Cesc Fabregas mà các CĐV Arsenal vẫn không hề xa lạ, đầy thông minh đề biết cách chế ngự đối phương.
Trước tiên cần phải khẳng định, đây không phải một câu chuyện cười, càng không phải truyện châm biếm hay ngụ ngôn gì. Dưới đây là những mẩu chuyện phác hoạ về một nghề nghiệp rất đáng trân quý trong thế giới bóng đá: Nghề đại diện cầu thủ. Mà ở Việt Nam, nghề nghiệp này còn được gắn với cái tên thân thương và gần gũi hơn nhiều, đó là Những Chú Cò.
Trước tiên cần phải khẳng định, đây không phải một câu chuyện cười, càng không phải truyện châm biếm hay ngụ ngôn gì. Dưới đây là những mẩu chuyện phác hoạ về một nghề nghiệp rất đáng trân quý trong thế giới bóng đá: Nghề đại diện cầu thủ. Mà ở Việt Nam, nghề nghiệp này còn được gắn với cái tên thân thương và gần gũi hơn nhiều, đó là Những Chú Cò.
Nếu có ai đó đã từng đến Nhật Bản, theo dõi các trận đấu tại J-League, hay đơn giản là xem trên tivi, thậm chí là ở những trận đấu mà các đội bóng Nhật đến thi đấu tại Việt Nam, chắc hẳn sẽ nghe thấy giai điệu quen thuộc của bài hát “Vamos Nippon” – tạm dịch là Nhật Bản tiến lên, vang lên suốt 90 phút. Dù là hàng vạn, hàng nghìn, hay chỉ hàng chục hoặc có vài người Nhật thôi cũng đủ để biến khán đài trở nên náo nhiệt.
Có 3 người đi tới Anfield. Một fan của Manchester United sẽ hát vang “you are a scouser, an ugly scouser,…”. Một người hâm mộ Everton thì cay nghiệt hơn với những câu “to hell with Liverpool…”. Người còn lại có tên Wayne Rooney, anh sẽ cố gắng sút tung lưới The Kop.